Bộ Y tế đề xuất quản lý chặt việc cấp phép thực phẩm chức năng, sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ, có hội đồng khoa học đánh giá.
Thực phẩm chức năng (TPCN) giả về chất lượng, thương hiệu và nguồn gốc xuất xứ ngày càng nhiều. Vi phạm phổ biến hiện nay là TPCN bị "thổi phồng" như thuốc đặc trị bệnh nan y.
Xu hướng bán và mua hàng qua mạng ngày càng trở nên phổ biến. Người mua thích vì sự tiện lợi, nhưng kẻ bán lại khoái khi được thả lỏng hơn về quản lý, lẫn nguồn gốc
Dù đã có cơ chế chính sách và ban bệ đầy đủ để quản lý dược, nhưng đến nay thuốc giả, thuốc không đạt chất lượng, với chủng loại phong phú từ thông thường cho đến biệt dược vẫn được tuồn ra thị trường, thậm chí len lỏi vào cả hệ thống bệnh viện. Sở dĩ người dùng phải gánh chịu những hệ lụy đau lòng từ nạn thuốc giả là do công tác quản lý còn yếu kém trong cả khâu tiền kiểm và hậu kiểm.
Thuốc giả, thuốc kém chất lượng đang tung hoành hỗn loạn thị trường, sau vụ VN Pharma với nhiều thông tin trái chiều bủa vây, Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế vừa có công văn trả lời Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC về vấn đề nóng này.
Chỉ trong vòng 1 tuần, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã ban hành quyết định xử phạt hành chính đối với 5 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, sản phẩm thực phẩm giả. Chắc chắn đây không phải lần cuối cùng xử phạt những doanh nghiệp vi phạm về an toàn thực phẩm
Tình trạng hàng giả, hàng nhái tràn lan đã liên tục được cảnh báo trong nhiều năm qua, nhưng vẫn ngày càng gia tăng. Các chuyên gia đánh giá, đây là cuộc chiến đầy cam go bởi những kẽ hở của hệ thống pháp luật, tư duy của doanh nghiệp và tâm lý của người tiêu dùng
Bộ Y tế vừa ban hành Kế hoạch về việc kiểm tra hoạt động quảng cáo và sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng.
“Singapore đã có hơn 170.000 xe hơi tư nhân và mỗi tháng có hơn 1.000 xe mới được đăng ký, tỷ lệ tăng từ 8-10% hàng năm. Chúng ta không thể theo đó mà hàng năm xây thêm 8-10% cầu đường.